1. Kỹ năng thắt nút dây
Trong nhiều tình huống như nâng, kéo vật nặng, đi bộ đường dài, leo núi... bạn cần học những kỹ năng thắt dây khác nhau. Việc này sẽ giúp ích rất nhiều trong trường hợp bạn chỉ có một mình.
>> 9 kiểu thắt nút dây hữu dụng bạn nên biết
1. Kỹ năng thắt nút dây
Trong nhiều tình huống như nâng, kéo vật nặng, đi bộ đường dài, leo núi... bạn cần học những kỹ năng thắt dây khác nhau. Việc này sẽ giúp ích rất nhiều trong trường hợp bạn chỉ có một mình.
>> 9 kiểu thắt nút dây hữu dụng bạn nên biết
2. Biết làm động tác Heimlich
Kỹ năng này giúp bạn cứu sống người khác khi họ bị nghẹt thở do hóc dị vật hoặc mắc nghẹn bởi thức ăn. Cách thức hiện gồm:
- Đứng ngay phía sau người nghẹt thở với cánh tay bao quanh mép bụng của bệnh nhân. Một tay nắm chặt và đặt giữa đường giữa rốn và mũi ức. Mặt khác nắm tay.
- Đẩy mạnh nắm đấm và hướng lên trên bằng cách kéo cả hai cánh tay theo hướng ra sau và lên trên.
- Lặp lại lực đẩy 6 đến 10 lần nếu cần.
- Tiếp tục cho đến khi nạn nhân hết mắc nghẹn và thở được.
- Nếu người đó mất ý thức, hãy bắt đầu quá trình CPR (hồi sức tim phổi)
>> Hướng dẫn thủ thuật Heimlich sơ cứu hóc dị vật
2. Biết làm động tác Heimlich
Kỹ năng này giúp bạn cứu sống người khác khi họ bị nghẹt thở do hóc dị vật hoặc mắc nghẹn bởi thức ăn. Cách thức hiện gồm:
- Đứng ngay phía sau người nghẹt thở với cánh tay bao quanh mép bụng của bệnh nhân. Một tay nắm chặt và đặt giữa đường giữa rốn và mũi ức. Mặt khác nắm tay.
- Đẩy mạnh nắm đấm và hướng lên trên bằng cách kéo cả hai cánh tay theo hướng ra sau và lên trên.
- Lặp lại lực đẩy 6 đến 10 lần nếu cần.
- Tiếp tục cho đến khi nạn nhân hết mắc nghẹn và thở được.
- Nếu người đó mất ý thức, hãy bắt đầu quá trình CPR (hồi sức tim phổi)
>> Hướng dẫn thủ thuật Heimlich sơ cứu hóc dị vật
3. Tiếp cận người bị đuối nước từ phía sau
Thứ duy nhất ngăn bạn cứu người đuối nước là bản thân không biết bơi. Còn lại đừng ngại cứu người nguy hiểm, chỉ cần tiếp cận đúng bạn sẽ thành công.
Đầu tiên, hãy tiếp cận nạn nhân từ phía sau để họ không nhìn thấy bạn đến và kéo bạn xuống hoặc ôm chầm lấy bạn trong cơn hoảng loạn. Sau khi tiếp cận, bạn hãy nắm lấy phần nách hoặc giữ dưới cằm nạn nhân rồi di chuyển vào bờ, giữ đầu của nạn nhân ở trên bụng mình
3. Tiếp cận người bị đuối nước từ phía sau
Thứ duy nhất ngăn bạn cứu người đuối nước là bản thân không biết bơi. Còn lại đừng ngại cứu người nguy hiểm, chỉ cần tiếp cận đúng bạn sẽ thành công.
Đầu tiên, hãy tiếp cận nạn nhân từ phía sau để họ không nhìn thấy bạn đến và kéo bạn xuống hoặc ôm chầm lấy bạn trong cơn hoảng loạn. Sau khi tiếp cận, bạn hãy nắm lấy phần nách hoặc giữ dưới cằm nạn nhân rồi di chuyển vào bờ, giữ đầu của nạn nhân ở trên bụng mình
4. Phân biệt nấm độc và nấm ăn được
Đây là kỹ năng sống sót bố mẹ nhất định phải dạy cho trẻ từ sớm. Nhiều loại nấm độc có thể gây hại ngay cả khi chạm nhẹ vào chúng như gây dị ứng, ngứa, phát ban, bỏng…
Kiến thức này sẽ giúp bảo vệ bạn và người thân trong những chuyến du lịch mạo hiểm hoặc khi đi lạc trong rừng…
>> Dấu hiệu nhận biết nấm độc
4. Phân biệt nấm độc và nấm ăn được
Đây là kỹ năng sống sót bố mẹ nhất định phải dạy cho trẻ từ sớm. Nhiều loại nấm độc có thể gây hại ngay cả khi chạm nhẹ vào chúng như gây dị ứng, ngứa, phát ban, bỏng…
Kiến thức này sẽ giúp bảo vệ bạn và người thân trong những chuyến du lịch mạo hiểm hoặc khi đi lạc trong rừng…
>> Dấu hiệu nhận biết nấm độc
5. Cách thoát khỏi chó dữ mà không bị thương
Khi gặp chó dữ, bạn cần biết những kỹ năng sau đây để bảo vệ bản thân:
- Nếu con chó không lớn, có thể xua đuổi chúng bằng cách giả vờ nhặt một viên đá dưới đất. Trước tiên, hãy làm nó chú ý đến bạn: từ từ đi đến gần và khi bạn đã tập trung được sự chú ý của nó, hãy giả vờ ném đá hoặc nhảy lên, giậm chân để làm con chó sợ. Một con chó nhỏ và nhút nhát sẽ chạy trốn.
- Nếu cách trên không hiệu quả, nên chuẩn bị cho một cuộc tấn công. Có thể đá vào mũi con chó khi nó lao vào bạn. Tuy nhiên không phải cú đá nào cũng chính xác, bởi vậy bạn nên cởi áo khoác ngoài ra rồi quấn vài vòng trên cánh tay. Khi con chó ngoạm vào cánh tay, nên nhanh chóng nhét cả chiếc áo vào mồm nó rồi chạy thật nhanh.
5. Cách thoát khỏi chó dữ mà không bị thương
Khi gặp chó dữ, bạn cần biết những kỹ năng sau đây để bảo vệ bản thân:
- Nếu con chó không lớn, có thể xua đuổi chúng bằng cách giả vờ nhặt một viên đá dưới đất. Trước tiên, hãy làm nó chú ý đến bạn: từ từ đi đến gần và khi bạn đã tập trung được sự chú ý của nó, hãy giả vờ ném đá hoặc nhảy lên, giậm chân để làm con chó sợ. Một con chó nhỏ và nhút nhát sẽ chạy trốn.
- Nếu cách trên không hiệu quả, nên chuẩn bị cho một cuộc tấn công. Có thể đá vào mũi con chó khi nó lao vào bạn. Tuy nhiên không phải cú đá nào cũng chính xác, bởi vậy bạn nên cởi áo khoác ngoài ra rồi quấn vài vòng trên cánh tay. Khi con chó ngoạm vào cánh tay, nên nhanh chóng nhét cả chiếc áo vào mồm nó rồi chạy thật nhanh.
6. Bảo vệ bản thân trên máy bay trong tình huống khẩn cấp
Các hướng dẫn về an toàn trên máy bay có thể nói khác, nhưng bạn nên nhớ rằng việc cúi đầu cúi xuống và vòng tay quanh đầu gối không an toàn hơn nếu bạn ngả người về phía trước với chân cố định trên sàn nhà và hai cánh tay đặt lên phía sau ghế trước mặt, úp trán lên hai mu bàn tay.
Tư thế này sẽ bảo vệ cổ, lưng và ống chân của bạn không bị gãy trong trường hợp máy bay va chạm.
6. Bảo vệ bản thân trên máy bay trong tình huống khẩn cấp
Các hướng dẫn về an toàn trên máy bay có thể nói khác, nhưng bạn nên nhớ rằng việc cúi đầu cúi xuống và vòng tay quanh đầu gối không an toàn hơn nếu bạn ngả người về phía trước với chân cố định trên sàn nhà và hai cánh tay đặt lên phía sau ghế trước mặt, úp trán lên hai mu bàn tay.
Tư thế này sẽ bảo vệ cổ, lưng và ống chân của bạn không bị gãy trong trường hợp máy bay va chạm.
7. Bảo vệ bản thân khi có động đất
Khi động đất, nên nhanh chóng chui xuống gầm bàn, dùng một tay che cổ, che đầu, tay còn lại giữ chặt chân bàn. Cần đảm bảo toàn bộ cơ thể của bạn phải ở dưới bàn.
Không nên cố chạy ra khỏi nơi ở bởi vật liệu xây dựng có thể rơi từ trên xuống. Nếu không có bàn để trú ẩn, nên giữ cơ thể ở vị trí càng thấp càng tốt, dùng tay bảo vệ đầu và cổ.
7. Bảo vệ bản thân khi có động đất
Khi động đất, nên nhanh chóng chui xuống gầm bàn, dùng một tay che cổ, che đầu, tay còn lại giữ chặt chân bàn. Cần đảm bảo toàn bộ cơ thể của bạn phải ở dưới bàn.
Không nên cố chạy ra khỏi nơi ở bởi vật liệu xây dựng có thể rơi từ trên xuống. Nếu không có bàn để trú ẩn, nên giữ cơ thể ở vị trí càng thấp càng tốt, dùng tay bảo vệ đầu và cổ.