Kỹ năng sống

Bộ ảnh hoán đổi khi trẻ con trở thành "bố mẹ nhí"

Khi bị ốm, bố mẹ cũng nhõng nhẽo không chịu uống thuốc không khác gì các em bé. Bình thường, trẻ rất thích làm nũng với bố mẹ rồi nên những khi bị ốm, cơ thể mệt mỏi, khó chịu sẽ mè nheo hơn. Những lúc trẻ như thế này, bố mẹ hãy nhẹ nhàng và để ý đến cảm xúc của con một chút để con vui vẻ hợp tác tốt trong việc nghỉ ngơi và uống thuốc.

Khi bị ốm, bố mẹ cũng nhõng nhẽo không chịu uống thuốc không khác gì các em bé. Bình thường, trẻ rất thích làm nũng với bố mẹ rồi nên những khi bị ốm, cơ thể mệt mỏi, khó chịu sẽ mè nheo hơn. Những lúc trẻ như thế này, bố mẹ hãy nhẹ nhàng và để ý đến cảm xúc của con một chút để con vui vẻ hợp tác tốt trong việc nghỉ ngơi và uống thuốc.

Khi bố mẹ về muộn, các bé ở nhà cũng lo lắng không vui. Ngược lại, trẻ con ham chơi quên giờ giấc là chuyện rất bình thường. Một vài lời khuyên hay áp dụng hình phạt nhẹ nhàng, hợp lý trong từng độ tuổi sẽ giúp các bạn nhỏ nhận thức được lỗi sai của bản thân và tránh tái phạm, đồng thời sẽ không khiến con cảm thấy khó chịu hay bị gò bó quá mức.

Khi bố mẹ về muộn, các bé ở nhà cũng lo lắng không vui. Ngược lại, trẻ con ham chơi quên giờ giấc là chuyện rất bình thường. Một vài lời khuyên hay áp dụng hình phạt nhẹ nhàng, hợp lý trong từng độ tuổi sẽ giúp các bạn nhỏ nhận thức được lỗi sai của bản thân và tránh tái phạm, đồng thời sẽ không khiến con cảm thấy khó chịu hay bị gò bó quá mức.

Khi bố mẹ cũng hiếu thắng, muốn tranh giành đồ chơi thì các bé sẽ hòa giải như thế nào? Bản tính của trẻ con là nghịch ngợm và hiếu thắng nên chuyện tranh giành đồ chơi, tị nạnh là không thể tránh khỏi. Bố mẹ có thể nhân những lúc tranh giành này để đưa ra những lời khuyên, dạy trẻ cách nhường nhịn và chia sẻ lẫn nhau.

Khi bố mẹ cũng hiếu thắng, muốn tranh giành đồ chơi thì các bé sẽ hòa giải như thế nào? Bản tính của trẻ con là nghịch ngợm và hiếu thắng nên chuyện tranh giành đồ chơi, tị nạnh là không thể tránh khỏi. Bố mẹ có thể nhân những lúc tranh giành này để đưa ra những lời khuyên, dạy trẻ cách nhường nhịn và chia sẻ lẫn nhau.

Khi bố mẹ "lười ăn", các bé cũng hết sức dỗ dành. Vậy để con luôn ăn ngon miệng mẹ có thể đa dạng hơn món ăn hàng ngày, làm một số món theo sở thích của trẻ hoặc trao đổi một số điều kiện phù hợp nếu trẻ chịu hợp tác. Một bữa ăn vui vẻ, tràn ngập tiếng cười và trò chuyện cũng là yếu tố kích thích trẻ ăn ngon và dễ tiêu hóa hơn.

Khi bố mẹ "lười ăn", các bé cũng hết sức dỗ dành. Vậy để con luôn ăn ngon miệng mẹ có thể đa dạng hơn món ăn hàng ngày, làm một số món theo sở thích của trẻ hoặc trao đổi một số điều kiện phù hợp nếu trẻ chịu hợp tác. Một bữa ăn vui vẻ, tràn ngập tiếng cười và trò chuyện cũng là yếu tố kích thích trẻ ăn ngon và dễ tiêu hóa hơn.

Khi bố mẹ muốn bỏ cuộc, các bé nhẹ nhàng động viên. Vậy nên khi trẻ cảm thấy mất hứng thú với việc gì đó, chỉ cần một lời cổ vũ, khuyến khích từ bố mẹ là lấy lại được sự tự tin hơn và hào hứng ngay thôi.

Khi bố mẹ muốn bỏ cuộc, các bé nhẹ nhàng động viên. Vậy nên khi trẻ cảm thấy mất hứng thú với việc gì đó, chỉ cần một lời cổ vũ, khuyến khích từ bố mẹ là lấy lại được sự tự tin hơn và hào hứng ngay thôi.

Không phải đứa trẻ nào sinh ra đã là thiên tài và bố mẹ chính là những người thầy đầu tiên của con nên hãy kiên nhẫn với con một chút nhé! Trẻ sẽ hào hứng hơn rất nhiều nếu được chơi cùng bố mẹ cũng như sự đồng hành, ủng hộ của bố mẹ trong mọi việc.

Không phải đứa trẻ nào sinh ra đã là thiên tài và bố mẹ chính là những người thầy đầu tiên của con nên hãy kiên nhẫn với con một chút nhé! Trẻ sẽ hào hứng hơn rất nhiều nếu được chơi cùng bố mẹ cũng như sự đồng hành, ủng hộ của bố mẹ trong mọi việc.

Bé sẽ xử lý thế nào khi bố mẹ mắc lỗi? Khi con làm sai, con cần là bố mẹ giúp con hiểu được mức độ của những lỗi sai. Chẳng hạn như làm bể đồ vật, bẩn quần áo, làm rách sách vở… thì có thể bỏ qua và cố gắng cẩn thận hơn. Nhưng lỗi sai trong lời nói, hành động làm tổn thương người khác thì con không nên lặp lại đâu đấy!

Bé sẽ xử lý thế nào khi bố mẹ mắc lỗi? Khi con làm sai, con cần là bố mẹ giúp con hiểu được mức độ của những lỗi sai. Chẳng hạn như làm bể đồ vật, bẩn quần áo, làm rách sách vở… thì có thể bỏ qua và cố gắng cẩn thận hơn. Nhưng lỗi sai trong lời nói, hành động làm tổn thương người khác thì con không nên lặp lại đâu đấy!

Khi trẻ nói “Con có thể làm được mà”, đó không phải là lời nói dối đâu, con thật sự có thể làm được đấy nên bố mẹ hãy lắng nghe, tôn trọng ý kiến và năng lực của con.

Bộ ảnh từ Cộng đồng Khoẻ đẹp mỗi ngày đã gợi ý cho nhiều phụ huynh trong cách dạy dỗ, đồng hành cùng con. Để hiểu con, không chỉ bằng việc trò chuyện, lắng nghe con nhiều hơn mà đôi khi còn phải tự đặt mình vào vị trí của con để ngộ ra rất nhiều điều từ góc nhìn của một đứa trẻ, từ đó có phương pháp dạy con hiệu quả nhất.

Khi trẻ nói “Con có thể làm được mà”, đó không phải là lời nói dối đâu, con thật sự có thể làm được đấy nên bố mẹ hãy lắng nghe, tôn trọng ý kiến và năng lực của con.

Bộ ảnh từ Cộng đồng Khoẻ đẹp mỗi ngày đã gợi ý cho nhiều phụ huynh trong cách dạy dỗ, đồng hành cùng con. Để hiểu con, không chỉ bằng việc trò chuyện, lắng nghe con nhiều hơn mà đôi khi còn phải tự đặt mình vào vị trí của con để ngộ ra rất nhiều điều từ góc nhìn của một đứa trẻ, từ đó có phương pháp dạy con hiệu quả nhất.

Cùng chuyên mục

Đọc thêm