Kỹ năng sống

Anh em người Mông mắc bệnh hiểm nghèo khao khát tìm con chữ

Lầu A Dế và Lầu A Chua sinh ra trong gia đình có 6 anh em tại bản Nậm Sả, xã Mường Toong, huyện Mường Nhé. Năm 6 tuổi khi vừa đến trường, A Dế (trái) phát hiện mắc bệnh thận hư, hơn một năm sau A Chua cũng mắc bệnh phổi. Hai anh em vẫn gắng đến trường khi khỏe mạnh, tự chăm sóc nhau.

Lầu A Dế và Lầu A Chua sinh ra trong gia đình có 6 anh em tại bản Nậm Sả, xã Mường Toong, huyện Mường Nhé. Năm 6 tuổi khi vừa đến trường, A Dế (trái) phát hiện mắc bệnh thận hư, hơn một năm sau A Chua cũng mắc bệnh phổi. Hai anh em vẫn gắng đến trường khi khỏe mạnh, tự chăm sóc nhau.

Những ngày tháng 10, Dế có biểu hiện đau bụng, đau đầu nên gia đình phải đưa về nhà chăm sóc. Căn bệnh thận hư cứ mỗi tháng tái phát 2-3 lần, ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt và việc học.

"Mỗi lần Dế biểu hiện bệnh, cuộc sống của gia đình lại bị xáo trộn. Bố đi làm thuê ở xa vẫn phải về trường đưa đi bệnh viện hoặc về nhà chăm sóc", bà Giàng Thị Dính, 43 tuổi, mẹ của Dế vừa sờ tay lên trán con vừa nói.

Những ngày tháng 10, Dế có biểu hiện đau bụng, đau đầu nên gia đình phải đưa về nhà chăm sóc. Căn bệnh thận hư cứ mỗi tháng tái phát 2-3 lần, ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt và việc học.

"Mỗi lần Dế biểu hiện bệnh, cuộc sống của gia đình lại bị xáo trộn. Bố đi làm thuê ở xa vẫn phải về trường đưa đi bệnh viện hoặc về nhà chăm sóc", bà Giàng Thị Dính, 43 tuổi, mẹ của Dế vừa sờ tay lên trán con vừa nói.

Trước kia, gia đình nuôi nhiều trâu, lợn gà, có của ăn của để. Nhưng khi sinh Chua và Dế được 6 năm thì phát hiện mắc bệnh hiểm nghèo. Hàng năm mỗi khi con trở bệnh, vợ chồng bà Dính lại bán bớt để lo cho con. Dế bị bệnh thận hư nên cứ mỗi tháng phải xuống bệnh viện tỉnh khám lại và lấy thuốc về uống. Căn nhà giờ không còn gì quý giá.

Trước kia, gia đình nuôi nhiều trâu, lợn gà, có của ăn của để. Nhưng khi sinh Chua và Dế được 6 năm thì phát hiện mắc bệnh hiểm nghèo. Hàng năm mỗi khi con trở bệnh, vợ chồng bà Dính lại bán bớt để lo cho con. Dế bị bệnh thận hư nên cứ mỗi tháng phải xuống bệnh viện tỉnh khám lại và lấy thuốc về uống. Căn nhà giờ không còn gì quý giá.

Chua may mắn hơn khi bệnh của em phát hiện sớm nên chưa bị nặng. Hàng tuần, em đến lớp bán trú, cuối tuần lại phụ giúp việc vặt trong gia đình.

Chua may mắn hơn khi bệnh của em phát hiện sớm nên chưa bị nặng. Hàng tuần, em đến lớp bán trú, cuối tuần lại phụ giúp việc vặt trong gia đình.

"Hai lần đưa con đi Hà Nội chữa bệnh, tốn 30 triệu mà không làm được gì. Mỗi chuyến đi bán một con bò và một con trâu, nhưng về nhà bệnh lại như cũ. May là hai con đang ít tuổi, có bảo hiểm nhưng thuốc quan trọng đều phải xuống TP Điện Biên để mua. Tiền trong gia đình không có nên con đau cũng không thể đưa đi khám lại được", Lầu An Thể, 47 tuổi, bố của Dế cầm tờ giấy đơn thuốc của con vừa nói.

Ông Thể là lao động chính trong nhà. Cuộc sống của người Mông ở bản Nậm Sả chỉ trông chờ trồng lúa nương và lúa nước. Mỗi năm một vụ chiêm. Nhà nào chăm chỉ thì trồng được nhiều thu hoạch 20-30 bao thóc, đủ ăn tới tháng 3-4 năm sau. Nhà nào ít người không làm được lại đông con thì cuối năm phải ăn ngô ăn sắn.

"Hai con bị bệnh nên tôi cũng không thể đi làm tỉnh xa, cứ quanh quẩn ở nhà. Gạo vừa thu hoạch được cũng không dám bán vì sợ thiếu ăn", ông Lầu An Thể nói.

"Hai lần đưa con đi Hà Nội chữa bệnh, tốn 30 triệu mà không làm được gì. Mỗi chuyến đi bán một con bò và một con trâu, nhưng về nhà bệnh lại như cũ. May là hai con đang ít tuổi, có bảo hiểm nhưng thuốc quan trọng đều phải xuống TP Điện Biên để mua. Tiền trong gia đình không có nên con đau cũng không thể đưa đi khám lại được", Lầu An Thể, 47 tuổi, bố của Dế cầm tờ giấy đơn thuốc của con vừa nói.

Ông Thể là lao động chính trong nhà. Cuộc sống của người Mông ở bản Nậm Sả chỉ trông chờ trồng lúa nương và lúa nước. Mỗi năm một vụ chiêm. Nhà nào chăm chỉ thì trồng được nhiều thu hoạch 20-30 bao thóc, đủ ăn tới tháng 3-4 năm sau. Nhà nào ít người không làm được lại đông con thì cuối năm phải ăn ngô ăn sắn.

"Hai con bị bệnh nên tôi cũng không thể đi làm tỉnh xa, cứ quanh quẩn ở nhà. Gạo vừa thu hoạch được cũng không dám bán vì sợ thiếu ăn", ông Lầu An Thể nói.

Mâm cơm của gia đình với bát rau chấm muối ớt, 3 gói mỳ tôm do thầy giáo của Dế và Chua gửi tặng.

Mâm cơm của gia đình với bát rau chấm muối ớt, 3 gói mỳ tôm do thầy giáo của Dế và Chua gửi tặng.

Dế đau không nhấc nổi cơ thể để xuống mâm cơm ăn cùng gia đình nên chỉ ngồi trên giường, tự xúc ăn cho qua bữa rồi lại ngủ li bì.

Dế đau không nhấc nổi cơ thể để xuống mâm cơm ăn cùng gia đình nên chỉ ngồi trên giường, tự xúc ăn cho qua bữa rồi lại ngủ li bì.

Khi khỏe hai em lại cố gắng đến trường, gặp gỡ sinh hoạt với các bạn, để được ăn cơm thịt, được vận động và mở mang kiến thức. Căn phòng rộng hơn 10 mét vuông có 8 chiếc giường, là nơi sinh hoạt của hai anh em và các bạn tại trường Dân tộc bán trú.

Khi khỏe hai em lại cố gắng đến trường, gặp gỡ sinh hoạt với các bạn, để được ăn cơm thịt, được vận động và mở mang kiến thức. Căn phòng rộng hơn 10 mét vuông có 8 chiếc giường, là nơi sinh hoạt của hai anh em và các bạn tại trường Dân tộc bán trú.

Những lúc các em khỏe đều ham học, chịu khó phát biểu.

Thầy Thân, chủ nhiệm từ lớp 8 nơi hai em đang theo học nói: "Ăn uống ngủ nghỉ thầy phải lo. Có một năm, mỗi em được nhận hỗ trợ từ Hội Chữ thập đỏ 350.000 đồng/tháng, giờ đã không còn. Chua thường hay biểu hiện đau đầu, đau bụng và phải ăn thức ăn riêng. Thịt chỉ luộc, cơm nấu mềm, ăn bát đũa riêng, nhiều món không ăn được chung cùng các bạn".

Những lúc các em khỏe đều ham học, chịu khó phát biểu.

Thầy Thân, chủ nhiệm từ lớp 8 nơi hai em đang theo học nói: "Ăn uống ngủ nghỉ thầy phải lo. Có một năm, mỗi em được nhận hỗ trợ từ Hội Chữ thập đỏ 350.000 đồng/tháng, giờ đã không còn. Chua thường hay biểu hiện đau đầu, đau bụng và phải ăn thức ăn riêng. Thịt chỉ luộc, cơm nấu mềm, ăn bát đũa riêng, nhiều món không ăn được chung cùng các bạn".

Cùng chuyên mục

Đọc thêm