Doanh nghiệp

Vượt Harvard, Stanford trở thành đại học đứng đầu Mỹ về thu hút vốn đầu tư

Thị trường chứng khoán "sôi động" đã giúp hoạt động đầu tư cho giáo dục được đẩy mạnh ở Mỹ. Theo một báo cáo hôm 16/2 của Hội đồng Tiến bộ & Hỗ trợ giáo dục, số liệu được tính theo năm tài chính vào ngày 30/6 hàng năm. Harvard, trường đại học giàu nhất Mỹ với tài sản 53,2 tỷ USD, đã huy động được 1,38 tỷ USD trong năm tài chính.

Đại học Johns Hopkins ở Baltimore đứng thứ ba, với 930,9 triệu USD, tiếp theo là Đại học Yale 734,3 triệu USD và Đại học Washington là 716,2 triệu USD. Theo báo cáo, 822 trường đã tham gia cuộc khảo sát hàng năm của cơ quan này trong hai năm liên tiếp, đã tăng thêm 7,6% trong năm tài chính 2021 so với trong giai đoạn 1 năm trước đó.

Ann Kaplan, Giám đốc cấp cao của cuộc khảo sát, cho biết một số trường vốn hiếm khi huy động được nhiều tiền, trong năm tài chính 2021 cũng ghi nhận gia tăng số vốn đầu tư đáng kể nhờ sự hậu thuẫn của MacKenzie Scott, vợ cũ của Jeff Bezos, nhà sáng lập Amazon.com Inc. 

Có trụ sở tại Thung lũng Silicon, California, Stanford trở thành một trung tâm thu hút các nhân tài trong lĩnh vực công nghệ trong đó có những tên tuổi lớn như nhà sáng lập Google - Sergey Brin và Larry Page; nhà sáng lập Yahoo - Jerry Yang và David Filo; đồng sáng lập Instagram - Mike Krieger và Kevin Systrom.

(Theo Forbes)

Các tin khác

Bao giờ huyện Đông Anh trở thành quận?

Ban Thường vụ Thành ủy đã thống nhất cao tạo điều kiện tối đa cho huyện Đông Anh và huyện Gia Lâm lên quận, riêng huyện Đông Anh phấn đấu hoàn thành mục tiêu này trong năm 2023, chậm nhất là năm 2024.

"Sự dễ dãi" của dòng tiền sẽ không còn, BSC đọc vị 4 yếu tố giúp nhà đầu tư vượt sóng trên TTCK trong năm 2022, gợi ý loạt mã cổ phiếu sinh lời "gấp bằng lần" gửi tiết kiệm

BSC tổng hợp cổ phiếu khuyến nghị cho năm 2021 với 64 mã, trong đó một số mã nổi bật với tiềm năng tăng giá hai chữ số phần trăm như ELC (63%), CTI (54%), HND (51%), CTD (45%), PC1 (44%), AGG (41%), QTP (38%), HPG (36%), VHM (36%)...

Nỗi buồn của các nữ VĐV gốc Á tại Olympic Bắc Kinh: Tán dương nơi quốc tế, kỳ thị ở quê hương

Suốt 2 kỳ Olympic gần nhất được tổ chức tại các quốc gia châu Á, những nữ VĐV gốc Á đã phải đối mặt với tiêu chuẩn kép rất gay gắt. Họ được tôn vinh trên đấu trường quốc tế nhờ tài năng và... tiềm năng đạt huy chương của mình, nhưng phải chịu cảnh phân biệt chủng tộc ở quê hương.